Kết quả tìm kiếm cho "Huyền thoại Mẹ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2745
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Quanh năm, dòng Mekong che chở, bao dung biết bao phận đời mưu sinh theo sóng nước. Theo vòng quay thời gian, mùa lũ đi qua thì đến con nước lớn ròng xuôi ngược. Ngư dân tiếp tục bám sông, ngày đêm khai thác cá để kiếm thêm thu nhập.
Trong làn sóng chuyển mình mạnh mẽ của ngành xây dựng và cơ điện, khi tiêu chuẩn an toàn ngày càng trở thành “quy định” bắt buộc cho mọi công trình hiện đại, Công ty Cổ phần Ống thép luồn dây điện Việt Nam (Vietconduit) nổi bật như một điểm sáng.
Chăm lo cho đoàn viên, người lao động là nội dung quan trọng trong hoạt động của tổ chức công đoàn. Tập trung cho nhiệm vụ này, Công đoàn các khu công nghiệp tỉnh đã dành nguồn lực, lựa chọn các nội dung hoạt động phù hợp để triển khai cho các công đoàn cơ sở doanh nghiệp.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Từ năm 2024 đến nay, các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh liên tục đăng thông tin tuyển dụng lao động để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô, tăng đơn hàng… Tuy nhiên, số lượng tuyển được thực tế vẫn chưa đủ so với nhu cầu.
Thời điểm này, những cơn mưa đã ghé thăm núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) mang theo sự mong chờ của nhà vườn và du khách về mùa trái mới. Trong đó, mùa dâu núi Cấm đã trở thành nét đặc trưng của “nóc nhà miền Tây”, với vẻ đẹp bình dị mà nên thơ, hiếm nơi nào có được.
Cuộc sống của những người mắc bệnh hiểm nghèo luôn gian nan, đầy thử thách. Như trường hợp anh Lý Dương (48 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn), người đang phải chật vật với bệnh tiểu đường nặng và bà Phan Thị Nô (67 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), phải gắn liền với máy lọc thận để duy trì sự sống.
Tại thủ đô Paris, đạo diễn Olivier Dhénin Hữu đã mang tới công chúng Pháp 3 vở kịch và nhạc kịch độc đáo dựa trên những câu chuyện cổ tích và lịch sử Việt Nam.
Những nông dân chân đất chuyên lặn vét bùn dưới đáy ao, hầm nuôi cá nói vui với nhau, đây là nghề “ăn cơm dương gian, làm chuyện âm phủ”. Hàng ngày, họ trầm mình xuống đáy nước tăm tối, cơ cực mưu sinh để nuôi gia đình.
Đó là hoàn cảnh đáng thương của bà Trần Thị Ngọc Linh (53 tuổi, ấp Tân Thành, xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành) mắc bệnh ung thư buồng trứng và chị Huỳnh Thị Tú Mai (41 tuổi, khóm An Ninh, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) bị trượt đốt sống do lao động nặng nhọc.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Thoại Sơn không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, tập trung xây dựng và củng cố các mô hình liên kết sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến, tạo ra những bước chuyển mạnh mẽ, nâng cao giá trị nông sản và đời sống nông dân.